Ban đầu các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch luôn diễn biến trong âm thầm khiến người bệnh rất khó để nhận biết được chúng. Bệnh nếu để lâu dài sẽ gây nên biến chứng rất nặng nề như hình thành huyết khối gây đau, phù nề hai chi dưới, chảy máu, loét chân… ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống và giao tiếp của con người.
Nguyên nhân gây nên suy giãn tĩnh mạch
Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành thì hiện nay chưa có một nguyên nhân cụ thể nào gây nên triệu chứng suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên khả năng cao, bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch có thể liên quan đến các yếu tố sau:
Tư thế làm việc: Khi bạn phải tiếp xúc với các công việc có tính chất ít vận động, ngồi nhiều, hạn chế di chuyển hay thường xuyên phải mang nặng. Điều này sẽ thúc đẩy nguy cơ làm máu bị dồn nhiều xuống chân, dẫn đến tình trạng máu bị ứ đọng ở hai chân.
Mang thai nhiều lần: Phụ nữ mang thai nhiều lần có nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch cao gấp 30 lần so với người mới sinh nở lần đầu.
Do bẩm sinh: Gia đình có bố mẹ, ông bà đã mắc suy giãn tĩnh mạch khả năng cao thế hệ con cháu về sau cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này
Do tuổi tác: Tuổi tác cũng là một trong những nguyên nhân gây nên triệu chứng suy giãn tĩnh mạch. Tuổi tác cao cũng là lúc các tĩnh mạch trong cơ thể bị suy yếu dần làm cho việc trao đổi máu trong cơ thể được kém trơn chu chu, nhanh nhạy.
Các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch?
Các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch được biểu hiện qua ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, giai đoạn bệnh tiến triển, giai đoạn bệnh phát triển nặng.
Giai đoạn đầu
Ở giai đoạn đầu các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch đều chưa có những biểu hiện rõ ràng. Bệnh nhân chỉ cảm thấy có những biểu hiện như: đau mỏi chân, chân bị nặng nề, phù nề. Các cơn đau chuột rút thường xuất hiện vào buổi tối hoặc khi giữ nguyên một tư thế quá lâu,…
Ở giai đoạn bệnh tiến triển
Các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch đã xuất hiện rõ hơn. Bệnh nhân cảm thấy chân bị phù to, bị chàm da, màu sắc da trở lên sẫm hơn do bị ứ đọng máu ở chân và liên tục xuất hiện các cơn đau nhức. Các tĩnh mạch cũng xuất hiện với kích thước phồng to, ngoằn ngoèo trên da.
Giai đoạn bệnh phát triển nặng
Khi suy giãn tĩnh mạch đã bước sang giai đoạn phát triển nặng, người bệnh sẽ cảm thấy đi lại vô cùng khó khăn trong di chuyển. Các triệu chứng viêm loét, nhiễm trùng liên tục xuất hiện. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị hoại tử da.
Nên khám giãn tĩnh mạch ở đâu uy tín?
Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên chính là câu trả lời cho những bệnh nhân đang tìm kiếm đáp án “nên khám giãn tĩnh mạch ở đâu uy tín”.
Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên là một trong những bệnh viện tư nhân hàng đầu có quy mô hoạt động lớn, dịch vụ thăm khám chuyên nghiệp. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, nơi đây là trở thành “cái nôi tạo dựng niềm tin” cho các bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch lâu năm mà không khỏi.
Các y bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân đều có chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực tim mạch. Có thời gian dài lâu năm tu nghiệp ở nước ngoài để ứng dụng các phương pháp điều trị bằng công nghệ y khoa hiện đại vào điều trị dứt điểm cho bệnh nhân.
Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên không chỉ đem đến các dịch vụ khám thông thường mà còn là nơi để bệnh nhân gửi gắm những tâm tư và chia sẻ những điều khó nói.
Các bác sĩ đang công tác tại Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên cho biết. “Mong muốn xa hơn của chúng tôi là giúp cho tất cả bệnh nhân đều được trải nghiệm các gói điều trị chất lượng với chi phí vừa túi tiền của số đông. Và giúp người dân Việt Nam ý thức hơn trong việc tự bảo vệ sức khỏe và phòng tránh bệnh suy giãn tĩnh mạch”.
Trên đây là chia sẻ về những triệu chứng suy giãn tĩnh mạch. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp cho bạn có thêm nhiều kiến thức về phòng tránh và ngăn ngừa bệnh liên quan đến suy giãn tĩnh mạch. Nếu bạn muốn chia sẻ và lắng nghe thêm ý kiến từ các bác sĩ, vui lòng liên hệ qua số hotline 1800 0086 để được tư vấn và đặt lịch thăm khám miễn phí.