Phát hiện suy giãn tĩnh mạch chân vì các cơn đau chuột rút về đêm 

khám giãn tĩnh mạch chân
Bác X.C thăm khám tại Chuyên Khoa Trị Suy Giãn Tĩnh Mạch An Viên và được chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch chân cấp độ 5

Những ngày tháng không ngủ vì căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bác  X.C, 52 tuổi, thăm khám tại Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên chia sẻ: Cách đây hơn 2 năm bác đã được bác sĩ chẩn đoán là suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên bác nghĩ đây là căn bệnh đơn thuần. Vì vậy bác không tiếp tục điều trị theo ý kiến của bác sĩ mà quay về tự ý sử dụng thuốc tây để chữa. Sau hơn 1 năm đầu, bác X.C thấy chân xuất hiện các mạch máu với kích thước rất lớn bị sưng phồng trên da đi cùng những cơn chuột rút liên tục kéo đến về đêm hành hạ rất khổ sở.

trước và sau khi điều trị giãn tĩnh mạch chân
Hình ảnh trước và sau khi điều trị giãn tĩnh mạch chân của bác X.C

Trực tiếp thăm khám cho bênh nhân X.C, bác sĩ Nguyễn Ngọc Thành chia sẻ: Bệnh nhân X.C bị suy giãn tĩnh mạch cấp độ 5. Các động mạch chi dưới bị tắc gần như hoàn toàn do các khối huyết lớn. Việc người bệnh vẫn dùng thuốc chống đông máu khi bệnh đã bước sang giai đoạn này để điều trị là hoàn toàn không có kết quả.

Bệnh nhân X.C được chỉ định áp dụng phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân bằng phương pháp laser. Sau quá trình phẫu thuật, bệnh nhân đã được lấy ra những khối huyết dài tới gần 20 cm.

“Lúc mới nhập viện, tôi bị ê nhức, đau nhói ở bắp chân vì các cơn chuột rút, ngồi đứng đều rất khó khăn trải qua quá trình điều trị bằng laser tôi không cảm nhận thấy bất kỳ sự đau đớn nào. Sau 1 tuần điều trị, các triệu chứng đau nhức, chuột rút cũng khỏi đến 85%”. Theo bệnh nhân X.C chia sẻ.

Bệnh nhân phải làm gì khi bị suy giãn tĩnh mạch chân?

Trong những năm gần đây, số người liên quan mắc các bệnh liên quan đến suy giãn tĩnh mạch chân liên tục tăng cao. Do vậy việc phòng ngừa và ngăn chặn sự hình thành của bệnh ngay trong giai đoạn đầu là việc vô cùng quan trọng. Một số các phương pháp được các chuyên gia khuyến cáo để hạn chế việc mắc phải giãn tĩnh mạch chân đó là.

nâng cao chân khi ngủ để trị giãn tĩnh mạch chân
Nâng cao chân sẽ giúp giảm các triệu chứng tê mỏi, chuột rút của suy giãn tĩnh mạch chân khi ngủ
  • Nâng cao chân khi ngủ
  • Kiểm soát nghiêm ngặt các vấn đề về ăn uống
  • Tránh việc sử dụng một tư thế lâu

“Khi bị giãn tĩnh mạch chân tuyệt đối không nên chọn bài tập nặng nề gây quá nhiều áp lực cho đôi chân, nhất là bộ môn chạy bộ. Vì vậy thay vì chạy bộ, bạn nên đi bộ với cường độ nhẹ nhàng. Các bài tập lý tưởng nhất giúp tăng cường lưu thông máu ở chi dưới là đáp xe, yoga…” Bác sĩ Nguyễn Ngọc Thành khuyến cáo.

Ngoài ra, khi có triệu chứng của bệnh, bạn không nên tự ý mua thuốc hay áp dụng bất cứ phương pháp nào trên mạng để trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà. Thay vào đó bạn nên tìm đến thăm khám tại các địa chỉ y tế có chuyên khoa về trị suy giãn tĩnh mạch để có được phác đồ điều trị hợp lý nhất. 

địa chỉ chữa giãn tĩnh mạch chân
Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh Mạch An Viên là địa chỉ xây dựng niềm tin cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân lâu năm không khỏi

Để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới, người bệnh cần tuân thủ đúng theo chỉ định của thầy thuốc. Đồng thời phải kiểm soát chế độ ăn uống và theo dõi sát sao các biểu hiểu biện trước, sau của bệnh,….

Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh phổ biến hiện nay. Tuy nhiên có rất nhiều người vẫn chưa ý thức được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Để khi bệnh đi vào giai đoạn  phức tạp, gây nên những biến chứng nặng nề mới nhờ đến sự trợ giúp của y khoa.

 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Hotline
0974.876.895

ĐẶT LỊCH KHÁM