Hội chứng chuột rút ở bắp chân khi ngủ
Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới WHO cho biết có đến 98% dân số thế giới đều phải trải qua tình trạng chuột rút ở bắp chân khi ngủ ít nhất một lần trong đời.
Chuột rút ở bắp chân khi ngủ có thể xảy ra ở bất cứ bị phận nào trên cơ thể nhưng phổ biến nhất vẫn là vùng chân và bắp chân.
Khi đối diện với các cơn đau chuột rút, toàn bộ hệ thống cơ tại vị trí đó sẽ bị căng lên lập tức. Cảm giác bồn chồn, đau đớn, châm chích… kéo dài khoảng từ 1-3 phút.
Chuột rút về đêm phá vỡ chu kỳ giấc ngủ của con người khiến cơ thể trở lên mệt mỏi, thiếu sức sống, mất tinh thần tập chung vào hôm sau.
Tại sao lại bị chuột rút bắp chân khi ngủ
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng khi ngủ bị chuột rút bắp chân. Trong đó có thể kể đến các nguyên nhân hàng đầu như.
Giữ nguyên một tư thế quá lâu khi ngủ
Không chỉ khi ngủ mà ngay cả khi bạn ngồi hoặc đứng quá lâu, cơ bắp sẽ không có điều kiện để hoạt động dẫn đến tình trạng căng cơ và hình thành nên các cơn đau chuột rút.
Chính vì vậy khi ngủ bạn nên thường xuyên thay đổi tư thế hoặc để cơ thể theo tư thế nằm thẳng, tránh nằm nghiêng quá lâu và không dùng tay gối đầu. Như vậy sẽ gây áp lực lên cơ, từ đó các cơn chuột rút sẽ dễ dàng xuất hiện.
Vận động quá nặng trong thời gian dài
Khi cơ thể lao động nặng sẽ mất rất nhiều mồ hôi. Nước, điện giải, các khoáng chất cũng trở lên suy giảm trầm trọng. Và cũng chính đều này là nguyên nhân chính gây nên tình trạng chuột rút ở bắp chân khi ngủ.
Rối loạn tuần hoàn, thiếu máu
Khi cơ thể không còn tuân theo chỉ định của quá trình tuần hoàn máu hay nói cách khác quá trình tuần hoàn máu bị đảo lộn, cản trở…
Điều này sẽ làm máu không thể di chuyển về các chi hoặc đi lên tim được, từ đó gây nên hiện tượng bị chuột rút ở bắp chân khi ngủ.
Ngoài ra, cơ thể bị thiếu máu cũng là lý do hình thành nên các cơn co giật, choáng, váng đầu, hoa mắt và chuột rút bắp chân….
Chuột rút bắp chân khi ngủ là bệnh gì?
Ngoài các yếu tố tự nhiên thì chuột rút còn là dấu hiệu điển hình cảnh báo nguy cơ cơ thể bạn đang phải đối diện với căn bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Suy giãn tĩnh mạch là quá trình máu đưa lên tim của tĩnh mạch gặp vấn đề và bị dồn lại. Quá trình này không được khắc phục sớm, lâu này khiến các tĩnh mạch bị sưng phồng nên.
Thực tế khi bị suy giãn tĩnh mạch người bệnh còn phải đối diện với vô vàn các triệu chứng khác nhau như: tê chân, nặng chân, mỏi nhức chân…
Tuy nhiên điển hình nhất vẫn là các cơn đau chuột rút xuất hiện triền miên ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt và sức khỏe.
Do vậy nếu xuất hiện tình trạng chuột rút bắp chân khi ngủ kéo dài liên tục, bạn cần lập tức tìm đến thăm khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa để bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm và siêu âm Doppler. Quá trình này để cho biết được số lượng máu bị lưu lại bất thường trên các tĩnh mạch. Từ đó đưa ra lộ trình và biện pháp điều trị phù hợp.
Bị chuột rút bắp chân khi ngủ phải làm sao?
Khi xuất hiện tình trạng chuột rút ở bắp chân khi ngủ, việc đầu tiên bạn cần làm là lập tức thực hiện các động tác kích thích căng cơ càng sớm càng tốt.
+ Nếu bạn bị chuột rút bắp chân ở mặt trước của chân thì bạn có thể duỗi thẳng chân ra để giảm cơn đau và nhanh chóng đưa được chân về trạng thái ban đầu.
+ Trường hợp nếu bạn bị chuột rút ở mặt sau chân thì bạn nên kéo gập bàn chân lại.
+ Để có thể ngăn ngừa hội chứng bị chuột rút bắp chân khi ngủ xảy ra, bạn hãy kê chân lên cao khoảng 15-20 phân bằng chăn hoặc gối khi ngủ.
Khuyến cáo:
Phần lớn nguyên nhân gây nên triệu chứng chuột rút ở bắp chân khi ngủ đều đến từ bệnh lý. Chính vì vậy mà mọi cách khắc phục giảm đau hay bổ sung dưỡng chất… chỉ có tác dụng tạm thời không thể trị được tận gốc rễ bệnh.
Do vậy để thoát khỏi hoàn toàn tình trạng chuột rút ở bắp chân khi ngủ, cách tốt nhất là bạn nên tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ. Hãy gọi đến số hotline 1800 0086 để được các bác sĩ tại Chuyên Khoa Trị Giãn Tĩnh mạch An Viên tư vấn và hỗ trợ thăm khám miễn phí bạn nhé.